Hệ thống cung cấp thông tin, dữ liệu liên quan tới 16 lĩnh vực trên 13 tỉnh thành thuộc Đồng bằng sông Cửu Long Đăng ký ngay

Khí hậu và hoạt động của con người được xác định là nguyên nhân chính làm thay đổi chế độ dòng chảy sông Mekong

Một nghiên cứu mới cho thấy chế độ dòng chảy của sông Mekong đã thay đổi, cao hơn mức trung bình trong mùa khô và thấp hơn mức trung bình trong mùa mưa, do tác động của cả biến đổi khí hậu và phát triển cơ sở hạ tầng nước
Content highlight
download.png

Một nghiên cứu mới cho thấy chế độ dòng chảy của sông Mekong đã thay đổi, cao hơn mức trung bình trong mùa khô và thấp hơn mức trung bình trong mùa mưa, do tác động của cả biến đổi khí hậu và phát triển cơ sở hạ tầng nước

Ủy ban Sông Mê Kông (MRC) và đối tác thượng nguồn, Trung tâm Hợp tác Tài nguyên Nước Mekong-Lan Thương đã trình bày những phát hiện trong Giai đoạn 1 của nghiên cứu về tuyến đường thủy quan trọng nhất khu vực Đông Nam Á tại Diễn đàn các bên liên quan khu vực MRC lần thứ 13 vào ngày 5/10 tại Lào.

Theo báo cáo, “hai yếu tố chính góp phần gây ra những thay đổi thủy văn ở lưu vực hạ lưu sông Mê Kông (LMB) gồm các yếu tố tự nhiên như lượng mưa, tốc độ bốc hơi, tính chất đất và địa hình; và các hoạt động của con người như phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý nước, sự thay đổi về độ che phủ và sử dụng đất. Hai yếu tố này tương tác và ảnh hưởng đến lưu lượng, thời gian và sự phân bổ nước trong lưu vực.”

Tin liên quan

Mục đích và phương pháp của việc quan trắc nước ngầm
Nắm kỹ mục đích và phương pháp quan trắc nước ngầm sẽ giúp việc thiết kế hệ thống cũng như nhanh chóng nhận được những cảnh báo không mong muốn về chất lượng mực nước ngầm.
Chủ động ứng phó thiên tai cực đoan, bất thường do tác động kép của El Nino và biến đổi khí hậu
06. Chủ động ứng phó thiên tai cực đoan, bất thường do tác động kép của El Nino và biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu vùng đồng bằng Sông Cửu Long tác động bởi con người ra sao
Biến đổi khí hậu vùng đồng bằng Sông Cửu Long tác động bởi con người ra sao
Điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển khoa học, đồng bộ, hiệu quả
Chiều 11/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Đề án Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).
Chậm thích ứng biến đổi khí hậu: Hậu quả nặng nề – Bài 1: Chưa thuận thiên, thiếu chủ động
Tính đến giữa tháng 3-2024, tại các tỉnh ĐBSCL đã có hơn 40.000ha đất sản xuất bị thiếu nước tưới, hơn 200.000 hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, gần 400 vụ sụt lún, sạt lở đất… do ảnh hưởng của khô hạn. Tính đến giữa tháng 3-2024, tại các tỉnh ĐBSCL đã có hơn 40.000ha đất sản xuất bị thiếu nước tưới, hơn 200.000 hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, gần 400 vụ sụt lún, sạt lở đất… do ảnh hưởng của khô hạn.
Bình luận 3