Hệ thống cung cấp thông tin, dữ liệu liên quan tới 16 lĩnh vực trên 13 tỉnh thành thuộc Đồng bằng sông Cửu Long Đăng ký ngay

Việt Nam cam kết nỗ lực chung thúc đẩy hợp tác Mekong

Các đại biểu đã điểm lại kết quả MLC trong 3 năm qua kể từ cuộc họp lần thứ 3 tổ chức vào tháng 8 năm 2020 và thảo luận về định hướng thời gian tới.
Content highlight
dataset-thumbnail.jpg

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng Hợp tác Mekong – Lan Thương (MLC) và sẽ tiếp tục chung tay với Trung Quốc và các nước Mekong để thúc đẩy cơ chế hợp tác này phát triển mạnh mẽ, hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng đưa ra tuyên bố này khi phát biểu tại Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong – Lan Thương (MLC)  được tổ chức trực tuyến hôm 25/12. Tham dự Hội nghị có Thủ tướng, Trưởng đoàn các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. 

Các đại biểu đã điểm lại kết quả MLC trong 3 năm qua kể từ cuộc họp lần thứ 3 tổ chức vào tháng 8 năm 2020 và thảo luận về định hướng thời gian tới.

Tin liên quan

Mục đích và phương pháp của việc quan trắc nước ngầm
Nắm kỹ mục đích và phương pháp quan trắc nước ngầm sẽ giúp việc thiết kế hệ thống cũng như nhanh chóng nhận được những cảnh báo không mong muốn về chất lượng mực nước ngầm.
Chủ động ứng phó thiên tai cực đoan, bất thường do tác động kép của El Nino và biến đổi khí hậu
06. Chủ động ứng phó thiên tai cực đoan, bất thường do tác động kép của El Nino và biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu vùng đồng bằng Sông Cửu Long tác động bởi con người ra sao
Biến đổi khí hậu vùng đồng bằng Sông Cửu Long tác động bởi con người ra sao
Điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển khoa học, đồng bộ, hiệu quả
Chiều 11/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Đề án Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).
Chậm thích ứng biến đổi khí hậu: Hậu quả nặng nề – Bài 1: Chưa thuận thiên, thiếu chủ động
Tính đến giữa tháng 3-2024, tại các tỉnh ĐBSCL đã có hơn 40.000ha đất sản xuất bị thiếu nước tưới, hơn 200.000 hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, gần 400 vụ sụt lún, sạt lở đất… do ảnh hưởng của khô hạn. Tính đến giữa tháng 3-2024, tại các tỉnh ĐBSCL đã có hơn 40.000ha đất sản xuất bị thiếu nước tưới, hơn 200.000 hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, gần 400 vụ sụt lún, sạt lở đất… do ảnh hưởng của khô hạn.
Từ khóa: 
Bình luận 0